Chương 3:
42. Trình
bày những ưu điểm cơ bản của NN trong vận dụng công cụ pháp luật để quản lý nền
kinh tế? cho VD minh họa
Đảm bảo mt pháp lý để th đường lối đổi mới kt của
Đảng và NN ta
Sự pt nhanh chóng của pl cơ bản đáp ứng yêu cầu
của ptkt
Nhiều lĩnh vực pl mới đc bh tạo mt p.lý cho nền
kt hh nhiều tp và cơ chế thị trường vận hành và pt
43. Trình
bày những vấn đề còn tồn tại của NN trong vận dụng công cụ Pháp luật để quản lý
nền kinh tế? cho VD minh họa
Cơ chế xd, sưả đổi pl chưa thật hợp lý.
Hệ thống vb pl hiện hành vẫn chưa ngang tầm với
đòi hỏi của thực tiễn
Chưa có cơ chế hữu hiệu để ktra trc và sau về
tính hợp pháp của vb qppl
Pl qlkt thiếu tính cụ thể và đồng bộ
Vẫn tồn tại sự bất cập của pl quản lý kt so với
yêu cầu của thực tế
VD: kẻ hở của pl: thông tư
104/tt –btc của bộ tài chính về q lý giá sữa có quy định: trong vòng 15 ngày,
nếu DN tăng giá sữa 20% trở lên, NN sẽ ad các bp bình ổn giá.
Vỡ nợ tại quận Hà Đông 2011. Hành vi
phạm tội của Nguyễn Thị Dậu là rõ ràng khi chiếm đoạt của 52 cá nhân với số
tiền 46,703 tỷ đồng, 10.000 USD và 31,7 cây vàng rồi sử dụng sai mục đích đã
cam kết. Việc Dậu chiếm đoạt tài sản nhưng không thể trốn được vì bị nhiều
người dân "túc trực" quanh nhà đòi nợ.
44. Trình
bày khái niệm kế hoạch hóa. Giải thích các nguyên tắc kế hoạch hóa của NN
Kế hoạch hóa là phương thức quản lý vĩ mô nền
KTQD của nhà nước dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội để tổ
chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và toàn bộ nền kinh
tế, dự kiến trước phương hướng, cơ cấu, tốc độ phát triễn và biện pháp tương
ứng bảo đảm thực hiện có hiệu quả.
- Nguyên
tắc chung dân chủ:
+ Tập chung: Mục tiêu nhà nước đặt ra;
Nhà nước đưa ra những quan điểm định hướng pt
chung;
Các đơn vị, các thành phần phải hoạt động theo
mục tiêu chung;
+ Dân chủ: Toàn cộng đồng có quyền lợi và nghĩa
vụ phải tham gia vào
viêc xd thực thi KH
Sự tham gia của DN đối với nền kt KHH
can phải có những cam kết với các địa phương, DN
tạo đk, mt pháp lý để
các đối tượng thực hiện. giữa dân chủ và tập
trung có quan hệ chặt chẽ
với nhảu trong quá trình thực hiện KHH pt hay thể
hiện quan hệ giữa nhà
nước và các thành phần kinh tế.
- Nguyên
tắc thị trường:
Trong nền kt có 2 vấn đề :KH và TT có mqh chặt
chẽ: cả KH và TT cùng
điều tiết nền kt:
+ Nêu đặt Kh chức năng của ql thì TT là căn cứ là
đối tương của KH
+ Nếu coi TT và KH là công cụ Điều tiết nền kt
thì nó thể hiện giữa điều
tiết gián tiếp và điều tiết trực tiếp.
Như vậy, Nguyên tắc TT đặt ra yêu cầu. KH ko thể
thay thế đc mà ngược
lại bổ sung cho TT, bù đắp những khiếm khuyết của
TT, hướng dẫn TT phải
đảm bảo vận hành đc TT luôn luôn tương xứng với
sự liên kết xã hội của
đất nước.
- Nguyên
tắc mềm dẻo linh hoạt
+ tính linh hoạt mềm dẻo: Trong quá trình lập KH
phải xd nhiều P/a, phải
gắn với những biến số khác nhau trước sự thay đổi
của hiện tại vầ tương
lai. KH đc lựa chọn ko phải là ko thay đổi đc mà
có thể thay đổi trong 1
khoảng nhất định chứ ko phải là cứng nhắc một con
số.
- Nguyên
tắc đảm bảo hiệu quả ktxh
Các hđộng phải mang lại những hiệu quả ktxh nhất
định. Như vậy, nó khắc
phục đc những khiếm khuyết của nền kt thị trường
và cơ chế thị trường có
thể cạnh tranh dẫn đến phá sản, triệt để.
+ Nhà nước phải định ra khung vĩ mô dài hạn cho
hoạt động của cả nứơc,
các địa phương chỉ được chuyển thể trong khung
nhà nước đã định.
+ Đảm bảo tính hệ thống trong KHH: thống nhất về
đường lối, quan điểm,
định hường pt cả về ko gian và thời gian.
+ Thể hiện ở việc thẩm định các chương trình dự
án pt
+ Ngoài những yéu tố về hiệu quả kt xh, mt người
ta còn chú ý đến những
chi phí tình thế xh.
45. Nhận
định sau đúng hay sai? Giải thích? “bản chất của kế hoạch hóa là thể hiện sự
can thiệp của NN vào nền kinh tế”
Đúng
Kế hoạch là thể hiện sự can thiệp của nhà nước
vào nền kinh tế nhằm định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi một số
biến số kinh tế - xã hội chủ yếu để đạt được mục tiêu đã định trước. Biểu hiện
cụ thể của bàn chất này trước hết thể hiện ở một loạt các mục tiêu kinh tế - xã
hội cần đạt được trong một khoảng thời gian đã định sẵn; kế tiếp là cách thức
tác động, hướng dẫn, điều khiển của chính phủ để thực hiện mục tiêu đặt ra.
Trong
nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, kế hoạch thể hiện ở sự khống chế trực
tiếp của chính phủ đối với sự hoạt động kinh tế - xã hội thông qua quá trình
đưa ra những quyết định pháp lệch phát ra từ Trung ương. Các chỉ tiêu kế hoạch
được xác định bởi các nhà kế hoạch Trung ương tạo nên một kế hoạch kinh tế quốc
dân toàn diện và đầy đủ; nguồn lực, vật tư chủ yếu và tài chính không phải được
phân phối theo thị trường và điều kiện cung cầu mà phân phối theo các nhu cầu
của kế hoạch tổng thể, theo những quyết định hành chính của các cấp lãnh đạo.
Trong
nền kinh tế thị trường, kế hoạch là thể hiện sự nổ lực có ý nghĩa của chính phủ
trong quá trình thực hiện sự can thiệp ở tầm vĩ mô nền kinh tế quốc dân, trên
cơ sở chủ động thiết lập mối quan hệ giữa khả năng và mục đích nhằm đạt được
mục tiêu sử dụng có hiệu quả nhất những tiềm năng hiện có. Kế hoạch trong nền
kinh tế thị trường thể hiện ở các phương án lựa chọn, sắp xếp, khai thác, huy
động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho phép để đạt được kết quả cao nhất.
Các chỉ tiêu đặt ra trong kế hoạch là những định hướng phát triển một số lĩnh
vực chủ yếu và cách thức tác động của chính phủ mang tính chất gián tiếp thông
qua các chính sách và các công cụ của chính sách điều tiết vĩ mô. Như vậy, bản
chất của kế hoạch hóa phát triển trong nền kinh tế thi trường là tính thuyết
gián tiếp.
46. Trình
bày hệ thống kế hoạch hóa ở VN hiện nay
Kế hoạch cấp TW: bộ kế hoạch và đt thực hiên dưới
sự chỉ đạo của cp và quốc hội.
Kế hoạch hóa ở địa phương: phân cấp từ tỉnh, Tp
đến quận, huyện, phường, xã.
Kế hoạch hóa ngành: do bộ quản lý ngành và đến
các đơn vị kinh tế
Nếu xem xét hệ thông kế hoạch hoá theo góc độ nội
dung thì hệ thống kế hoạch hoá bao gồm các bộ phận cấu thành như: Chiến lược
phát triển kinh tế xã hội; Quy hoạch phát triển; kế hoạch phát triển và các
chương trình dự án phát triển ktxh
47. Trình
bày tóm tắt quy trình lập kế hoạch PTKTXH của NN
Bước 1:
Phân tích tiềm năng và thực trạng pt
Bước 2: Xác
định mục tiêu, chỉ tiêu KH
Bước 3: Xác
định các cân đối vĩ mô chủ yếu
Bước 4: Xây
dựng các giải pháp thực hiện
Cụ thể trong vở
48. Trình
bày và giải thích các yêu cầu cơ bản của chính sách của NN
Tính khách quan: căn cứ vào quan hệ cung cầu tiền
tệ, nhà nước sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi
suất chiết khấu(tiêu dùng giảm => tiết kiệm tăng, đầu tư tăng, ls giảm),
nghiệp vụ thị trường mở (muốn tăng cung tiền thì NN mua vào các chứng từ có
giá)
Tính chính trị: thể hiện trong mục tiêu của chính
sách ưu tiên kiềm chế lạm phát. Thực tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm
phát luôn là định hướng ưu tiên trong điều hành kinh tế vĩ mô những năm gần đây.
Trong một thời gian dài việc kiềm chế lạm phát được coi là một trong những ưu
tiên hàng đầu trong chính sách của Chính phủ. Việt Nam đã thành công trong việc kiểm
soát lạm phát ở mức thấp và duy trì tốc độ tăng trưởng cao, tuy nhiên từ năm
1999 trở đi chúng ta lại phải đối phó với một thách thức mới: lạm phát ở mức
rất thấp điều này đã làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút. Như vậy, cả
lạm phát quá cao và quá thấp đều ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên
nếu ta kiểm soát được lạm phát thì nó lại có tác dụng tích cực, thúc đẩy nền
kinh tế là một điều hết sức quan trọng đối với mọi quốc gia
Tính đồng bộ, hệ thống: thắt chặt chính sách tiền
tệ. Thắt chặt tiền tệ là một hướng trong chính sách tiền tệ nhằm giảm lượng cung
tiền trong lưu thông. Khi lượng cung tiền vượt quá lượng
cầu tiền, sẽ dễ dẫn đến lạm
phát, do đó mục tiêu chính của thắt
chặt tiền tệ nhằm giảm mức lạm phát. Ngược lại với thắt chặt tiền tệ là nới
lỏng tiền tệ. 1 trong các bp là giảm chi ngân sách
Tính thực tiễn: dựa vào tình hình ktxh 2010 dự
đoán 2011, tình hình thực tiễn của các chính sách
49. Trình
bày và giải thích các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Ngân sách của NN
Nguyên tắc tập trung thống nhất
Cả nước chỉ có một ngân sách Nhà
nước thống nhất, theo luật ngân sách Nhà nước
thống nhất. Sự thống nhất đó thể hiện bằng pháp luật, bằng chính sách, chế độ
và bằng kế hoạch Tài chính ngân
sách nhà nước.
Quốc hội quy định, sửa đổi và bãi bỏ các loại
thuế. Chính phủ quy định thẩm quyền ban hành và nguyên tắc quản lý các loại phí
và các khoản thu ngoài thuế khác, kể các nguyên tắc huy động và sử dụng tiền
đóng góp của nhân dân.
Nhà nước cũng quy định các nguyên tắc chi ngân
sách Nhà nước thống nhất. Quốc hội quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phê
chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước. Tất cả điều đó thể hiện nguyên tắc tập
trung thống nhất.
Nguyên tắc bảo đảm tính toàn vẹn và đầy đủ của ngân sách
Mọi khoản thu chi của ngân sách Nhà nước đều phải
tập trung đầy đủ, toàn bộ vào ngân sách Nhà nước, không được bỏ sót hoặc để bất
kì nguồn nào ngoài ngân sách Nhà nước. Nguyên tắc này bảo đảm tính nghiêm ngặt
của ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước nắm và điều hành toàn bộ ngân sách nhà
nước, chống tuỳ tiện, thất thoát, lãng phí, tham nhũng.
Nguyên tắc bảo đảm tính trung thực của ngân sách nhà nước
Phản ánh các khoản thu chi ngân sách Nhà nước đã
diễn ra trong thực tế đúng sự thật khách quan. Các dự toán, quyết toán phải
được kiểm tra, thẩm định nghiêm túc theo một trình tự chặt chẽ, không cho phép
cơ quan hành chính tự
ý làm điều sai trái mà cơ quan lập pháp đã quyết định ngân sách Nhà nước.
Nguyên tắc bảo đảm tính công khai
Các khoản thu chỉ của ngân sách Nhà nước và ngân
sách địa phương đuợc Quốc hội và Hội đồng nhân dân thảo luận và biểu quyết công
khai, khi được quyết định, phải công bố công khai cho nhân dân biết. Tính công
khai của ngân sách nhà nước là thực hiện quyền là chủ của nhân dân “dân biết,
dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”.
Nguyên tắc thu chi ngân sách Nhà nước
cân bằng:
Cân bằng thu chi ngân sách Nhà nước là cân bằng
giữa cung cầu vốn tiền tệ của Nhà nước trong năm: cân bằng cung cầu vốn ngân
sách nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng chi phối cung cầu tiền tệ trong
nền kinh tế; Bội chi ngân sách Nhà
nước là một trong các nguyên nhân gây lạm phát.
Nguyên tắc bảo đảm quỹ dự trữ tài chính:
Là vấn đề có tính chiến lược, bảo đảm sử dụng ổn
định Tài chính và chủ động trong điều hành ngân sách Nhà nước. Quỹ này không
mất đi, mà tăng hàng năm (hình thành từ kết dư ngân sách, nguồn tăng thu vượt
kế hoạch hàng năm và bố trí trong chi ngân sách).
Kế hoạch ngân sách Nhà nước phải phản ánh và phục
vụ đúng mục tiêu kinh tế - xã hội.
Nguyên tắc bảo đảm tính kỷ cương theo pháp luật
Phải chấp hành nghiêm túc luật Ngân sách Nhà
nước, luật thuế, các văn bản pháp
quy của Nhà nước, bảo đảm trật tự kỷ cương trong quản lý tài chính đất nước.
Nguyên tắc cân đối ngân sách Nhà nước
Cân đối ngân sách Nhà nước được thực hiện theo
các nguyên tắc:
Một là, tổng số chi thường xuyên không được vượt quá tổng số thu từ
thuế, phí, lệ phí. Có nghĩa là chỉ được chi trong phạm vi thu được từ thuế,
phí, lệ phí và các khoản thu khác, không được đi vay để chi thường xuyên. Tổng
số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn chi thường xuyên, góp phần tích luỹ
ngày càng cao và chi đầu tư phát
triển.
Hai là, số bội thu ngân sách hàng năm nếu có, được dùng để tăng đầu
tư phát triển.
Ba là, số bội chi ngân sách hàng năm phải nhỏ hơn số đầu tư phát triển.
Số bội chi ngân sách được dùng cho đầu tư phát triển, không được sử dụng cho tiêu dùng.
Ba là, số bội chi ngân sách hàng năm phải nhỏ hơn số đầu tư phát triển.
Số bội chi ngân sách được dùng cho đầu tư phát triển, không được sử dụng cho tiêu dùng.
Bốn là, số bội chi ngân sách được bù đắp bằng nguồn vốn đi vay trung,
dài hạn trong nước và ngoài nước, có kế hoạch chủ động trả nợ vay, không được
bù đắp bằng vốn phát triển tiền phần thâm hụt ngân sách Nhà nước.
Năm là, ngân sách địa phương đã được bố trí cân đối theo kế hoạch
giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi, trường hợp đặc biệt ngân sách cấp tỉnh có nhu
cầu đầu tư công trình kết
cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm, và vượt quá khả năng cân
đối của ngân sách cấp tỉnh, thì được pháp huy động vốn đầu tư trong nước theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ và phải cân đối ngân sách cấp tỉnh để chủ
động trả hết nợ khi đến hạn.
Sáu là, thu chi ngân sách phải thực hiện theo kế hoạch dự toán được
duyệt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét