25. Nhận
định sau đúng hay sai? Giải thích? “động lực sâu xa nhất của chính trị là do
lợi ích kinh tế tạo ra”
Đúng
Vd khủng hoảng tại Lybia. Pháp Nổ súng 19/3/2011.
Nga ủng hộ Lybia cũng vì hđ bán dầu mỏ pt
26. Để phát
triển nền kinh tế trên cơ sở kinh tế thị trường mà không chệch hướng XHCN,
trong quản lý NN về kinh tế phải giải quyết những mâu thuẩn cơ bản nào? Cho VD minh họa
Sở hữu tư bản
tư nhân
Chuyển dịch cơ cấu kt: tăng tỷ trọng ngành CN,DV,
giảm tỷ trọng NN
KTTT mở cửa và hội nhập
Tư tưởng phẩm chất và cán bộ
27. “Tiêu
chí cơ bản trực tiếp chính trị lãnh đạo kinh tế là hiệu quả phát triễn kinh tế”
là yêu cầu trong thực hiện nguyên tắc nào của quản lý nhà nước về kinh tế? giải
thích và cho VD minh họa
Trong yêu cầu thống nhất lãnh đạo chính trị đối
với kinh tế ở VN, trong nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị với kinh tế
Chính trị giải quyết mục tiêu và lợi ích giai
cấp, thực hiện công bằng xã hội… thông qua việc tăng hiệu quả của nền kinh tế
bằng cách xây dựng và phát triễn 1 cơ sở khoa học và công nghệ cao cho nền kinh
tế
VD: chiến lược phát triễn khoa học công nghệ của
VN 2000 -2020
28. “Chính
trị lãnh đạo kinh tế phải tôn trọng quy luật khách quan của sự vận động và
ptkt” là yêu cầu trong thực hiện nguyên tắc nào của quản lý nhà nước về kinh
tế? giải thích và cho VD minh họa
Trong nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị
với kinh tế
Quy luật cơ bản của mọi nền kinh tế: quan hệ sản
xất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với
quan hệ sản xuất thì lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là
hình thức xã hội của sản xuất. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi , còn
quan hệ sản xuất tương đối ổn định; lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất , quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất và tác động tích
cực trở lại lực lượng sản xuất. - Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất: Xu hướng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển, sự biến đổi bao
giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi của lực lượng sản xuất.
29. “Chính
trị lãnh đạo kinh tế trong chỉ đạo thực tiễn là kiểm soát những vấn đề cơ bản
và then chốt của kinh tế” là yêu cầu trong thực hiện nguyên tắc nào của quản lý
nhà nước về kinh tế? giải thích và cho VD minh
họa
Trong nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị
với kinh tế
Vấn đề ngân sách, vốn, hđ tài chính, thực thi
chính sách, công cụ quản lý điều hành, xây dựng kết cấu hạ tầng, điều chỉnh
quan hệ kinh tế đối ngoại…
30. Trình
bày hình thức biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt
động của cơ quan quản lý nhà nước.
Tập trung dân chủ là tập trung trên cơ sở dân chủ
(tập trung một cách dân chủ)
Mỗi cơ quan NN đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn nhất định. Có sự phân công và phối hợp giữa các cqnn trong việc thực hiện
các quyền lập pháp. Hành pháp, tư pháp.
Các cqnn như Quốc hội, HĐND các cấp phải do ND
bầu ra theo 4 nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín trên
cơ sở dân chủ.
Những vấn đề q trọng nhất trước khi quyết định
phải lấy ý kiến của ND hoặc phải do ND trực tiếp quyết định thông qua việc
trưng cầu ý kiến của ND.
Có sự phân cấp nhiệm vụ giữa cơ quan nhà nước ở
trung ương và địa phương.
Có sự phân chia thẩm quyền và trách nhiệm cụ thể
giữa các cqnn.
UBND các cấp do HĐND cùng cấp bầu ra, chịu sự
giám sát của cơ quan quyền lực cùng cấp.
31. Trình
bày những giải pháp thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và
hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước.
Mọi cán bộ đảng viên quán triệt, nhận thức và
thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, các cán bộ công chức, viên chức
làm tốt trách nhiệm đc giao.
Phát huy dc luôn đi đôi với tăng cường pháp chế
XHCN, nâng cao dân trí, bảo đảm cho mọi người dân đều có khả năng làm chủ.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát huy quyền làm chủ của
nd với đổi mới, kiện toàn bộ máy hành chính nn
Tăng cường sự l.đạo của Đảng trong các cqnn đồng
thời thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở.
Đấu tranh chống tệ gia trưởng, quan lieu, tham ô,
lãng phí gắn với công tác xây dựng Đảng và củng cố bmnn
32. Trình
bày khái niệm và các hình thức của phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế? cho VD
minh họa
Phân cấp qlnnvkt là sự phân công chuyển giao thẩm
quyền (q.hạn & trách nhiệm) giữa các cấp khác nhau của hệ thống cq qlnnvkt
Vd: phân
cấp ql ngân sách NN, phân cấp qlnn trong lĩnh vực đầu tư công
Các hình thức phân cấp:
Tản quyền: Chuyển giao quyền ra qđ cụ thể cho các
cấp # nhưng quyền lực pháp lý vẫn thuộc về CP trung ương.
Ủy quyền: ch.giao quyền ra qđ cho các cấp trong 1
số lĩnh vực, cơ quan đc ủy quyền có trách nhiệm báo cáo.
Trao quyền: Trao quyền toàn bộ hoặc ko toàn bộ.
cơ quan đc trao quyền có tư cách pháp nhân và nguồn thu dưới sự kiểm soát của
NN
Được tham gia: cá nhân, tổ chức đc tham gia trong
qtrình ra qđ của cqnn
33. Giải
thích vì sao Nhà nước có thể kết hợp được các loại lợi ích kinh tế rất khác
trong quản lý về kinh tế
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, phản ánh mục
đích và đông cơ khách quan của chủ thể khi tham gia vào các hđ kt,xh và do hệ
thống quan hệ sx quyết định
Bản chất của lợi ích kinh tế một mặt p/a những
đk, p.tiện nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con người, mỗi chủ thể. Mặt
khác p/a q hệ giữa con người với con người trong quá trình tham gia vào các hđ
đó để tạo ra của cải vật chất cho mình.
Quản lý thực chất là ql về con người. mọi hành
động và hành vi sâu xa của con người là lợi ích mà lợi ích là sự vân động tự
giác, chủ để t/m nhu cầu
Lợi ích là động lực để phát huy tích cực, chủ
động vì vậy lợi ích được coi là phương tiện quản lý, quản lý phải quan tâm tới
vđ lợi ích
34. Trình
bày các yêu cầu để kết hợp hài hòa các loại lợi ích kinh tế trong quản lý nhà
nước về kinh tế
Thực hiện đường lối ptkt đúng đắn dựa trên cơ sở
vận dụng các quy luật khách quan.
Xd & thực hiện các qui hoạch, kế hoạch chuẩn
xác, có tính thực tiễn cao.
Thực hiện đầy đủ chế độ hoạch toán kt&v.dụng
đúng đắn các đòn bẩy kt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét