35. Trình
bày 7 lĩnh vực quan trọng trong thực hành tiết kiệm và chống lãng phí
Quản lý và sử dụng NSNN
Đầu tư xd các dự án sd ngân sách, tài sản NN
Quản lý và sử dụng trụ sở làm việc, nhà công và
các công trình phúc lợi công cộng.
Quản lý, khai thác và sd TNTN
Đào tạo, quản lý, sd LĐ và thời gian LĐ trong
k.vực NN
Quản lý, sd vốn và tài sản NN tại các DN
SX và tiêu dùng của ND
36. Trình
bày quan điểm sử dụng và quản lý có hiệu quả các nguồn lực phát triễn kinh tế
của Việt Nam
Huy động và kết hợp tất cả các nguồn lực trong
& ngoài nướccho pt
Nâng cao chất lượng nguồn n.lực nhằm đ.bảo tăng
trưởng kt hq&b.vững
Kết hợp giữa NN và thị trường trong phân bổ, sd
nguồn lực
Thu hút & sd các nguồn lực kh với cbxh, an
ninh qp & bvmt
37. Trình
bày giải pháp thực hiện nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý Nhà nước
về kinh tế
Đầu tư có trọng điểm, quản lý, sd tiết kiệm TNTN
Đường lối, chiến lược ptkt đúng đắn phù hợp với
quy luật khách quan
Cải cách tổ chức bộ máy qlkt theo hướng gọn nhẹ,
linh hoạt
Giảm thiểu các cp vật tư, thiết bị trong sx trên
cơ sở ql&sd có hiệu quả
38. Trình
bày nguyên tắc và giải pháp của NN để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả
Chủ động hội nhập trên cơ sở giữ vững định hướng
XHCN, ổn định c.trị, ANQP, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Hội nhập trên cơ sở phát huy nội lực, nâng cao
cạnh tranh của DN và các ngành kt
Hội nhập theo phương châm đa dạng hóa, đa phương
hóa bảo đảm bình đẳng cùng có lợi.
Giải pháp:
Thực hiện cải cách hành chính theo hướng gọn nhẹ,
có hiệu lực
Hoàn thiện hệ thống lp đồng bộ, phù hợp với lp và
thông lệ quốc tế
Xd và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kt – xã hội
Nâng cao trình độ người LĐ
Xd và hoàn thiện các d.vụ hỗ trợ như tư vấn, pháp
lý, vl,sx,tiêu thụ..
Có giải pháp hiệu quả thu hút vốn từ bên ngoài
39. Vì sao
phải phân biệt quản lý NN về kinh tế với quản trị SXKD trong DN
Vì chúng có những đặc tính khác nhau, có chủ thể
quản lý, phạm vi, mục tiêu, phương pháp tác động, chi phí quản lý, chức năng
hoàn toàn khác nhau
Quản lý là nói về tầm vĩ mô, quản lý là nói về
tầm vi mô
40. Phân biệt quản lý
NN về kinh tế với quản trị SXKD trong DN
Tiêu chí
|
QLNN về kinh tế
|
QL SX kinh doanh
|
Chủ thể quản lý
|
Cơ quan NN các cấp (Quốc hội, Chính phủ,
HĐND, UBND các cấp…)
|
Bộ máy quản lý doanh nghiệp
|
Phạm vi
|
Toàn bộ ngành, lĩnh vực nền kinh tế quốc
dân.
|
Các yếu tố sản xuất – kinh doanh của
doanh nghiệp.
Vd: SX cái gì, SX cho ai? SX như thế
nào? NN
|
Mục tiêu
|
Tạo môi trường thuận lợi cho sx kinh
doanh, điều tiết các mối quan hệ trong kinh tế ptiển ổn định theo định hướng
và có trật tự
|
Mục tiêu chính là vì lợi nhuận
|
Phương pháp tác động, QL kinh tế
|
NN sử dụng các công cụ điều tiết vĩ mô
như các chính sách, pháp luật về thuế, lãi suất, tài phánv.v.
|
Sử dụng các công cụ điều tiết vi mô
|
Chi phí quản lý
|
Chi ngân sách Nhà nước
|
Tính vào giá thành sản xuất – kinh doanh
|
Việc phân biệt giữa quản lý
nhà nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp có thể minh hoạ bằng
một số đặc tính sau:
Quản lý nhà nước
về kinh tế
|
Quản lý kinh doanh của
doanh nghiệp
|
- Sử dụng quan hệ một chiều ra những văn
bản mang tính bắt buộc
|
- Sử dụng quan hệ hai chiều cam kết theo
hợp đồng đã được đề ra
|
- Lãnh đạo, quản lý về mặt kinh tế trên
toàn bộ đất nước
|
- Bị lãnh đạo, bị quản lý, là đối tượng
bị quản lý
|
- Xử lý tin để quản lý
|
- Xử lý các yếu tố vật chất để quản lý
kinh doanh
|
- Hiệu năng chung, hiệu quả trên toàn
nền kinh tế quốc dân
|
- Lỗ lãi cụ thể, hiệu quả chỉ mang tính
đem lại lợi nhuận cho doanh nghiêp
|
- Bộ máy làm việc quản lý kinh tế của
nhà nước dựa vào ngân sách
|
- Bộ máy làm việc quản lý kinh doanh tự
cấp phát, tự tích luỹ và phải nộp thuế
|
- Tìm tòi các giải pháp, phương án thúc
đẩy sản xuất và dịch vụ phát triển trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân
|
- Tự tìm khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp để làm ra của cải hoặc làm dịch vụ thoả mãn nhu cầu xã hội để thu lợi
cho doanh nghiệp
|
- Điều chỉnh các quan hệ lãnh đạo, quản
lý bằng luật hành chính thông qua các văn bản
|
- Điều chỉnh các quan hệ trong kinh
doanh bằng luật dân sự, luật lao động thông qua các hợp đồng giữa hai bên
|
41. Trình
bày nội dung của nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và vùng lãnh thổ trong
quản lý NN về kinh tế
Quản lý theo ngành là việc quản lý về mặt kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên
môn của Bộ quản lý ngành ở trung ương đối với tất cả các đơn vị sxkd thuộc
ngành trong phạm vi cả nước
Nội dung:
Xd và triển khai thực hiện pl, chủ trương, đường
lối ptkt toàn ngành
Xd và triễn khai thực hiện các chiến lược, quy
hoạch, kh ptkt toàn ngành
Xd và triễn khai các cs, bp nhằm pt nguồn nhân
lực, nguồn vốn, nguồn ng liệu và kh công nghệ cho toàn ngành
Xd &triễn khai th các qh tài chính giữa các
đvkt trong ngành với NSNN
Thống nhất trong toàn ngành và liên ngành về việc
tiêu chuẩn hóa các quy cách chất lượng sản phẩm
Qlnn trên lãnh thổ là việc tổ chức, điều
hòa, phối hợp hđ của tất cả các ddvkt phân bổ trên địa bàn lãnh thổ
Nd: xd, quy hoạch kh các dự án ptkt-xh trên lãnh
thổ
Điều hòa, phối hợp hđ sxkd của tất cả các đvkt
trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và sd 1 cách có hq nhất nguồn nhân lực sẵn
có
Xd hệ thống kết cấu hạ tầng kt của từng vùng lãnh
thổ, ht gtvt, cung ứng điện năng, cấp thoát nước, đường xá, cầu cống, hệ thống
liên lạc…
Thực hiện công tác thăm dò, đánh giá tntn trên
địa bàn lãnh thổ
Kết hợp
quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ:
a. Phải kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và
lãnh thổ bởi những lý do sau:
+ Thứ nhất, có thể có sự chồng chéo giữa 2 chiều
quản lý, gây trùng lập hay bỏ sót trong quản lý nhà nước của tuyến.
+ Thứ hai, mỗi chiều quản lý có thể không thấu
suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có thể có những quyết định quản lý
phiến diện, kém chuẩn xác.
+ Thứ ba, mọi sự phân công quản lý theo ngành và
theo lãnh thổ đều chỉ có thể đạt được sự hợp lý tương đối vì vẫn có khả năng bỏ
sót hoặc chồng chéo. Nếu tách bạch quá có thể làm cho những chỗ bỏ sót, chồng
chéo chậm được phát hiện và xử lý, dẫn đến hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
b. Sự kết hợp quản lý nhà nước theo ngành và theo
lãnh thổ được thực hiện như sau:
+ Thực hiện quản lý đồng thời theo cả 2 chiều:
Theo ngành và theo lãnh thổ.
+ Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ
quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ không trùng, không sót.
+ Các cơ quan quản lý nhà nước mỗi chiều thực
hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản,
hiệp quản, tham quản với cơ quan thuộc chiều kia theo qui định cụ thể của nhà
nước.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét